Có hay không thuốc điều trị viêm kết mạc cấp
Viêm kết mạc là một dạng bệnh nhiễm trùng mắt phổ biến thường do virus, vi khuẩn hay những yếu tố dị ứng dây ra. Bệnh này có diễn biến quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch vào thời điểm nắng hè nóng từ tháng 8 tới tháng 10. Tuy bệnh có tính chất lây lan mạnh nhưng viêm kết mạc lại khá lành tính và có thể tự khỏi được. Có người thắc mắc rằng liệu có loại thuốc điều trị viêm kết mạc dứt điểm hay không? Chúng tôi xin giải đáp thắc mắc đó dưới đây.
Có hay không thuốc điều trị viêm kết mạc cấp 1
Viêm kết mạc cấp hay thường được chúng ta gọi với tên quen thuộc là ” đau mắt đỏ”. Bệnh này lây lan mạnh trong cộng đồng đặc biệt hay gặp ở nhiều thành phố lớn hơn là ở nông dân vì lượng dân cư đông đúc. Thời điểm cao điểm hằng năm, tại những bệnh viện về mắt và những bệnh viện lớn tuyến Trung ương tiếp nhận hàng vài trăm ca viêm kết mạc cấp người lớn có, trẻ nhỏ có. Các triệu chứng đi kèm là ho, sốt nóng rát mắt, cộm mắt và cơ thể rất mệt mỏi. Tuy nhiên hiện nay lại chưa có thuốc điều trị viêm kết mạc đặc hiệu các bác sỹ chỉ có thể kê một vài loại kháng sinh mang tính chất hỗ trợ. Vì thế, việc phục hồi và khỏi bệnh còn phụ thuốc rất nhiều vào sức đề kháng của bản thân người bệnh cùng với chế độ dinh dưỡng, việc vệ sinh cá nhân có sạch sẽ hay không…
Mặc dù vậy, chúng ta cũng không cần quá lo lắng vì bệnh có khả năng tự khỏi trong vòng 1-2 tuần nếu như chúng ta biết cách.
Điều trị bằng kháng sinh
Trường hơp bệnh chỉ biểu hiện ở mắt
Người bị viêm kết mạc nên rửa mắt nhiều lần hằng ngày với nước muối sinh lý 0.9% để loại trừ tiết tố hoặc màng mủ nhầy. Trong những ngày đầu bệnh có xu hướng phát triển nhanh, có thể tra kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc với kết quả soi nhuộm vi khuẩn. Đối với những người chưa thực hiện xét nghiệm tại bệnh viện nên chọn kháng sinh phổ thông như thuốc thuộc nhóm Quinolon (ciprofloxacin, ofloxacin, moxifloxacin…). Hoặc có thể tra phối hợp nhiều loại kháng sinh như gramicidin/neomycin sulfat/polymyxin B sulfat…(15-30 phút/lần) và dùng nước mắt nhân tạo.
Lưu ý, nên hết sức thận trọng khi dùng coticoid: Có rất nhiều trường hợp được ghi nhận sử dụng corticod thời gian dài gây đến nhiều tác dụng phụ tai hại và biến chứng trầm trọng. Nó có thể làm mỏng giác mạc về lâu dài dẫn đến tình trạng suy giảm thị lực
Trường hợp biểu hiện toàn thân
Chỉ dùng trong trường hợp bệnh tiến triển nặng do bạch cầu hay lậu cầu. Một số loại kháng sinh được kê có thể là Cephalosprin thế hệ 3: ceftriaxon, ceftazidim…
Đối với người lớn:
Nếu giác mạc chưa loét: Liều duy nhất 1 gram tiêm vào bắp.
Nếu giác mạc bị loét: 1 gram – 3 lần/ngày tiêm tĩnh mạch.
Đối với trẻ nhỏ:
Trẻ em: Liều duy nhất 125mg tiêm bắp hoặc 25mg/kg cân nặng 2-3 lần/ngày x 7 ngày tiêm bắp.
Fluoroquinolon (ciprofloxacin 0,5 gram hoặc ofloxacin 0,4 gram): Uống 2 viên/ngày x 5 ngày. (Không dùng cho trẻ dưới 16 tuổi)
Thuốc nâng cao thể trạng: Vitamin B1,C, …
Ngoài ra, người ta thường sử dụng một số mẹo đơn giản giúp giảm các triệu chứng đau nhức khi bị đau mắt đỏ như trườm đá lạnh hay đắp khoai tây. Quan trọng nhất vẫn là người bệnh cần ý thức về việc vệ sinh cá nhân. Đặc biệt khăn sau khi sử dụng cần giặt sạch đem phơi nắng không nên để trong nhà tắm ẩm ướt, trẻ em bị đau mắt đỏ nên ở nhà khi hết bệnh mới tới trường để tránh lây lan cho các bạn trong lớp.
Nguồn: Eskar
Có hay không thuốc điều trị viêm kết mạc cấp 1
Viêm kết mạc cấp hay thường được chúng ta gọi với tên quen thuộc là ” đau mắt đỏ”. Bệnh này lây lan mạnh trong cộng đồng đặc biệt hay gặp ở nhiều thành phố lớn hơn là ở nông dân vì lượng dân cư đông đúc. Thời điểm cao điểm hằng năm, tại những bệnh viện về mắt và những bệnh viện lớn tuyến Trung ương tiếp nhận hàng vài trăm ca viêm kết mạc cấp người lớn có, trẻ nhỏ có. Các triệu chứng đi kèm là ho, sốt nóng rát mắt, cộm mắt và cơ thể rất mệt mỏi. Tuy nhiên hiện nay lại chưa có thuốc điều trị viêm kết mạc đặc hiệu các bác sỹ chỉ có thể kê một vài loại kháng sinh mang tính chất hỗ trợ. Vì thế, việc phục hồi và khỏi bệnh còn phụ thuốc rất nhiều vào sức đề kháng của bản thân người bệnh cùng với chế độ dinh dưỡng, việc vệ sinh cá nhân có sạch sẽ hay không…
Mặc dù vậy, chúng ta cũng không cần quá lo lắng vì bệnh có khả năng tự khỏi trong vòng 1-2 tuần nếu như chúng ta biết cách.
Điều trị bằng kháng sinh
Trường hơp bệnh chỉ biểu hiện ở mắt
Người bị viêm kết mạc nên rửa mắt nhiều lần hằng ngày với nước muối sinh lý 0.9% để loại trừ tiết tố hoặc màng mủ nhầy. Trong những ngày đầu bệnh có xu hướng phát triển nhanh, có thể tra kháng sinh theo kháng sinh đồ hoặc với kết quả soi nhuộm vi khuẩn. Đối với những người chưa thực hiện xét nghiệm tại bệnh viện nên chọn kháng sinh phổ thông như thuốc thuộc nhóm Quinolon (ciprofloxacin, ofloxacin, moxifloxacin…). Hoặc có thể tra phối hợp nhiều loại kháng sinh như gramicidin/neomycin sulfat/polymyxin B sulfat…(15-30 phút/lần) và dùng nước mắt nhân tạo.
Lưu ý, nên hết sức thận trọng khi dùng coticoid: Có rất nhiều trường hợp được ghi nhận sử dụng corticod thời gian dài gây đến nhiều tác dụng phụ tai hại và biến chứng trầm trọng. Nó có thể làm mỏng giác mạc về lâu dài dẫn đến tình trạng suy giảm thị lực
Trường hợp biểu hiện toàn thân
Chỉ dùng trong trường hợp bệnh tiến triển nặng do bạch cầu hay lậu cầu. Một số loại kháng sinh được kê có thể là Cephalosprin thế hệ 3: ceftriaxon, ceftazidim…
Đối với người lớn:
Nếu giác mạc chưa loét: Liều duy nhất 1 gram tiêm vào bắp.
Nếu giác mạc bị loét: 1 gram – 3 lần/ngày tiêm tĩnh mạch.
Đối với trẻ nhỏ:
Trẻ em: Liều duy nhất 125mg tiêm bắp hoặc 25mg/kg cân nặng 2-3 lần/ngày x 7 ngày tiêm bắp.
Fluoroquinolon (ciprofloxacin 0,5 gram hoặc ofloxacin 0,4 gram): Uống 2 viên/ngày x 5 ngày. (Không dùng cho trẻ dưới 16 tuổi)
Thuốc nâng cao thể trạng: Vitamin B1,C, …
Ngoài ra, người ta thường sử dụng một số mẹo đơn giản giúp giảm các triệu chứng đau nhức khi bị đau mắt đỏ như trườm đá lạnh hay đắp khoai tây. Quan trọng nhất vẫn là người bệnh cần ý thức về việc vệ sinh cá nhân. Đặc biệt khăn sau khi sử dụng cần giặt sạch đem phơi nắng không nên để trong nhà tắm ẩm ướt, trẻ em bị đau mắt đỏ nên ở nhà khi hết bệnh mới tới trường để tránh lây lan cho các bạn trong lớp.
Nguồn: Eskar
Nhận xét
Đăng nhận xét